Chàm sữa là một trong những bệnh về da thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Nếu không điều trị sớm, bệnh sẽ gây ảnh hưởng tới sức khoẻ, đặc biệt là làn da của trẻ. Để phòng ngừa và điều trị chàm sữa, các mẹ cần hiểu rõ nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết của chàm sữa.

Bé 3 tháng bị chàm sữa

NGUYÊN NHÂN CỦA CHÀM Ở TRẺ EM

Chàm sữa hay còn gọi là lác sữa, viêm da cơ địa, eczema. Đây là bệnh ngoài da thường gặp ở trẻ từ 0 – 24 tháng tuổi. Dù không phải là bệnh lây lan, nhưng chàm sữa khó điều trị dứt điểm và thường xuyên tái phát.

Nguyên nhân gây chàm ở trẻ em vẫn chưa được xác định rõ và chắc chắn, tuy nhiên bệnh thường gặp ở những trẻ có cơ địa dị ứng. Ngoài ra, nếu cha mẹ mắc các bệnh như hen suyễn, dị ứng thời tiết, mề đay, dị ứng da…thì trẻ sinh ra cũng dễ mắc bệnh. Thông thường, bệnh chàm sẽ giảm dần và thoái lui khi trẻ trên 1 tuổi.

Nguyên nhân gây chàm ở trẻ em liên quan đến sự kết hợp 2 yếu tố, đó là cơ địa dị ứng và các chất gây dị ứng.

Các chất gây dị ứng có thể là những thay đổi trong quá trình chuyển hoá trong và ngoài cơ thể như: lông thú cưng, khói bụi, nấm mốc, bụi, rối loạn tiêu hoá, thực phẩm (sữa, trứng…), cách cho trẻ bú, trẻ bị nhiễm khuẩn….

Bên cạnh đó, các yếu tố kích thích và làm chàm nặng hơn gồm có: thời tiết hanh khô, nóng ẩm; xà phòng tắm, giặt; thuốc tẩy; vải quần áo; khói thuốc lá….

Chàm sữa là một bệnh phổ biến, do đó cha mẹ cần lưu ý các dấu hiệu của chàm để phù chăm sóc trẻ hợp và nên đưa trẻ đi khám bác sĩ da liễu để được tư vấn cụ thể.

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CHÀM SỮA

✔️ Bệnh chàm ECZEMA trẻ em thường gặp ở trẻ từ 6 tháng tuổi, xuất hiện trên mặt và ở hai bên má, sau đó có thể lây lan toàn thân mình, tay chân…

✔️ Ban đầu khi trẻ bị chàm sữa, mẹ dễ dàng quan sát thấy những chấm đỏ ở trên mặt, hai bên má, sau đó lan ra thân mình, tay chân… Khi chạm và da trẻ có cảm giác thô ráp, đóng vảy, nổi những vảy đỏ li ti và xuất hiện mụn nước.

✔️ Ngoài ra trẻ có thể gặp thêm các dấu hiệu dị ứng của bệnh hen suyễn, viêm mũi…

✔️ Khi bị chàm ECZEMA , trẻ rất khó chịu, hay quấy khóc, bú kém và ngủ không ngon giấc.

✔️ Các vùng da bị ngứa sẽ khiến trẻ bứt rứt và gãi liên tục, do đó có thể làm mụn nước vỡ ra, gây chảy máu. Nếu không giữ gìn vệ sinh tốt có thể làm vùng da bị tổn thương dễ dàng nhiễm khuẩn (hoặc bội nhiễm) gây khó khăn trong điều trì, dễ để lại sẹo ảnh hưởng đến thẩm mĩ sau này.

 Các cha mẹ cần phải hiểu rõ bệnh chàm để phòng ngừa và có cách xử lý khi trẻ bị chàm. Nên đi khám bác sĩ da liễu để được tư vấn điều trị, tránh gặp phải những vấn đề nghiêm trọng hơn khi trẻ bị chàm sữa.


CÁCH ĐIỀU TRỊ KHI BỊ CHÀM Ở TRẺ

Thực ra bệnh này điều trị không khó, chỉ cần thay đổi việc ăn uống, bôi thuốc đều đặn và thường xuyên chú ý kiêng các hóa chất tiếp xúc lên vùng bệnh.

Hiện tại nhà thuốc Lạc Tiên đang sở hữu một bài thuốc nam gia truyền điều trị dứt điểm không tái phát.

Thuốc nam tại nhà thuốc Lạc Tiên cực kì hiểu quả, an toàn và điều trị với chi phí cực thấp.

Nhà thuốc đang có chương trình hỗ trợ thuốc cho bệnh nhân thuộc hộ nghèo và bệnh nhân tàn tật.

Các bạn nên đặt thuốc ngay tại nhà thuốc Lạc tiên nhằm điều trị sớm và hiệu quả.

Mọi thông tin các bạn đăng kí vào và sẽ được nhà thuốc liên hệ tư vấn 1 cách kĩ càng nhất.

HÃY CHĂM SÓC LÀN DA BÉ ĐÚNG CÁCH ĐỂ CON YÊU BẠN CÓ MỘT LÀN DA KHỎE MẠNH, MỊN MÀNG