Chàm sữa là một bệnh phổ biến, do các protein trong thực phẩm truyền qua sữa mẹ có thể gây ra dị ứng cho trẻ. Sau đây là một số thực phẩm có thể làm chàm sữa ở trẻ nặng hơn, mẹ nên kiêng:

THỰC PHẨM KHÔNG NÊN ĂN KHI CON BỊ CHÀM SỮA

1️⃣ Thực phẩm tanh

Các thực phẩm tanh thường sinh sống dưới nước như: tôm, cua, cá… có khả năng gây dị ứng cao, kích thích miễn dịch.

Các phân tử protein có kích thước nhỏ là đặc trưng của các thực phẩm nhiều chất tanh, nguy cơ gây ra dị ứng cao. Khi mẹ ăn các thực phẩm này, các chất dễ đi qua sữa mẹ truyền vào cơ thể trẻ, gây ra dị ứng đối với mẹ có cơ địa dị ứng và trẻ bị chàm sữa. Mẹ nên kiêng những thực phẩm này để xem tình trạng của trẻ.

2️⃣ Thực phẩm béo

Thực phẩm chứa nhiều chất béo là những thực phẩm chứa mở, dầu và cholesterol như thịt heo mỡ, thịt gà mỡ, thịt vịt, lòng đỏ trứng, các món chiên, nội tạng động vật…

Khi mẹ ăn những thực phẩm này sẽ kích thích cơ địa dị ứng. Còn đối với mẹ có con bị chàm sữa, sẽ làm cho trẻ bị nổi những ban mới, làm tình trạng chàm sữa nặng hơn.

3️⃣ Các sản phẩm từ sữa bò

Các sản phẩm từ sữa bò như: Sữa bò tươi nguyên chất, phô mai sữa bò, sữa chua, kem… là những thực phẩm có thể gây chàm sữa ở trẻ nhỏ.

4️⃣ Sữa đậu nành

Các nghiên cứu đã chỉ ra khi trẻ bị dị ứng với protein sữa bò cũng sẽ bị dị ứng với protein của đậu nành. Vì vậy, mẹ cần loại bỏ đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành ra khỏi thực đơn khi con bị chàm sữa.

5️⃣ Thịt bò:

Những lúc bình thường, thịt bò là thực phẩm tốt cho trẻ. Tuy nhiên lúc bị chàm sữa, thịt bò lại không phải là thực phẩm an toàn cho trẻ vì thịt bò chứa nhiều đạm, dễ làm tình trạng chàm sữa nặng hơn.

6️⃣ Trứng, đậu phộng

Trứng chứa hàm lượng protein cao, các thành phần bên trong protein sẽ kích thích cơ thể phản ứng khiến hệ miễn dịch giải phóng ra các histamin, làm trẻ cảm thấy ngứa ngấy, châm chích nhiều hơn ở vùng da bị chàm sữa. Mẹ nên hạn chế ăn trứng khi con bị bệnh. Không chỉ trứng gà, mà trứng cút, trứng ngỗng, trứng vịt lộn… mẹ cũng nên kiêng.

Đậu phộng là thực phẩm gây nguy cơ dị ứng ở rất nhiều người. Để đảm bảo an toàn cho trẻ, mẹ không nên ăn đậu phộng khi con bị chàm sữa. Mẹ nên ăn những hạt làn hơn như hạt điều, hạnh nhân,…

7️⃣ Thực phẩm có vị cay, tê, nóng, hoặc quá chua

Các thức ăn có vị mạnh thường có tính ngứa, kích thích tiết mồ hôi nhiều. Khi mẹ ăn những thực phẩm này dễ kích thích những chàm sữa ở trẻ nổi lên nhiều.

8️⃣ Các phụ gia thực phẩm

Trong các chất phụ gia thực phẩm có thức chất bảo quản, hương liệu hoá học, màu nhân tạo dễ gây phản ứng dị ứng cho trẻ thông qua sữa mẹ.

Ngoài những thực phẩm có khả năng gây hại cho bệnh chàm sữa ở trẻ nêu trên, mẹ cần giữ vệ sinh cho trẻ thật tốt để tránh lây lan cũng như làm cho chàm sữa nặng hơn.


CÁCH ĐIỀU TRỊ KHI BỊ CHÀM SỮA

Thực ra bệnh này điều trị không khó, chỉ cần thay đổi việc ăn uống, bôi thuốc đều đặn và thường xuyên chú ý kiêng các hóa chất tiếp xúc lên vùng bệnh.

Hiện tại nhà thuốc Lạc Tiên đang sở hữu một bài thuốc nam gia truyền điều trị dứt điểm không tái phát.

Thuốc nam tại nhà thuốc Lạc Tiên cực kì hiểu quả, an toàn và điều trị với chi phí cực thấp.

Nhà thuốc đang có chương trình hỗ trợ thuốc cho bệnh nhân thuộc hộ nghèo và bệnh nhân tàn tật.

Các bạn nên đặt thuốc ngay tại nhà thuốc Lạc tiên nhằm điều trị sớm và hiệu quả.

Mọi thông tin các bạn đăng kí vào và sẽ được nhà thuốc liên hệ tư vấn 1 cách kĩ càng nhất.